Hàng loạt tòa nhà cao tầng mọc lên dày đặc các tuyến đường có vị trí đắc địa, khiến cho giao thông các khu vực cửa ngõ vào thành phố trở nên khó khăn hơn. Giao thông chật chội là hệ quả của việc phát triển đô thị phá vỡ quy hoạch, quy hoạch lại không kịp điều chỉnh theo tình hình mới.
Sau 5 tháng, cả nước có thêm 1.173 doanh nghiệp bất động sản mới hình thành, tăng 21% so với cùng kỳ và là mức tăng cao nhất so với ngành nghề khác. Nguồn vốn FDI vào lĩnh vực này vẫn xếp thứ 2, sau công nghiệp chế biến, chế tạo.
Dù bất động sản nghỉ dưỡng đang có dư địa lớn để phát triển nhưng vẫn còn không ít rào cản. Trong đó, nổi cộm là vấn đề pháp lý đối với loại hình condotel chưa rõ ràng và còn nhiều tranh cãi.
Sau làn sóng ồ ạt thành lập doanh nghiệp bất động sản mới trong năm 2018, bước vào năm 2019, không những lượng doanh nghiệp đăng ký mới sụt giảm mạnh, mà tình trạng giải thể doanh nghiệp ở lĩnh vực này xuất hiện ngày một nhiều. Hàng loạt đại gia địa ốc lợi nhuận giảm, báo kết quả kinh doanh lỗ và có thể lâm cảnh “chết” lâm sàng.
Gần đây, nhiều ý kiến cho rằng, quỹ đất dành cho phát triển các dự án nhà ở tại Hà Nội ngày càng hạn hẹp, thêm vào đó, thủ tục ngày càng khắt khe khiến nguồn cung giảm mạnh và căn hộ chung cư sẽ ngày càng lên giá. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, thị trường này đang có chiều hướng chững lại về giao dịch và tình trạng chào bán cắt lỗ căn hộ diễn ra khá phổ biến.
Bốn giao lộ lớn tại quận 1, 3, 5 và 10 được quy hoạch thành nút giao dạng vòng xuyến giúp xe lưu thông thuận tiện hơn.