Giá bất động sản tăng cao, tốc độ đô thị hóa diễn ra mạnh và nguồn cung khan hiếm, khó có thể thỏa mãn nhu cầu về nhà ở của tất cả người dân. Trong khi đó, nhu cầu nhà ở của đại đa số người dân, những người có thu nhập trung bình, thu nhập thấp, tại các đô thị lớn là một vấn đề cấp thiết tại Việt Nam. Để có thể thực hiện ước mơ an cư, người dân cần có kế hoạch như thế nào?
Tại Diễn đàn “Phát triển bền vững Thị trường bất động sản” do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức, các giải pháp nhằm thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, minh bạch và bền vững đã được ông Hoàng Hải, Cục trưởng Cục quản lý nhà và Thị trường bất động sản đưa ra.
Mặc dù gần đây đã có một số bước tiến để giải quyết các vấn đề vướng mắc nhưng thị trường bất động sản sẽ không có cải thiện thực sự cho đến năm 2024 và sự phục hồi hoàn toàn vẫn chưa bắt đầu.
Để hấp dẫn nguồn đầu tư nước ngoài, thúc đẩy thương mại, thu hút lao động chất lượng cao, các quốc gia Vùng Vịnh đều hoàn thiện thể chế theo hướng mở và thân thiện với người nước ngoài, trong đó có việc cho phép mua và sở hữu bất động sản.
Đứng trước những thách thức của thị trường bất động sản, TS. Cấn Văn Lực cho rằng cần phát triển cân bằng, hài hòa hơn thị trường tài chính; kiến tạo phát triển song vẫn kiểm soát rủi ro, tận dụng được cơ hội mới, quan tâm kiểm soát rủi ro tài chính - bất động sản.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP HCM Võ Văn Hoan đề nghị các huyện ủy, UBND các huyện không đề xuất hoặc kiến nghị UBND TP HCM việc xin chủ trương chuyển huyện thành quận hay thành phố.
Nêu thực tế thị trường bất động sản Trung Quốc thời gian qua bị siết quá chặt dẫn đến phải giải cứu, TS. Cấn Văn Lực lưu ý nếu không cẩn thận Việt Nam có thể rơi vào tình cảnh tương tự...
Với loạt tín hiệu tích cực như sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế, hoạt động đầu tư công, sự điều chỉnh kịp thời… thị trường bất động sản được dự báo lạc quan trong giai đoạn cuối năm 2022, bước sang năm 2023.
Những biến động trên thị trường BĐS nửa đầu năm 2022 làm thay đổi tư duy mua BĐS. Thay vì mua những dự án chưa được triển khai, vẫn trong hiện trạng "tiềm năng tương lai" thì nay các nhà đầu tư và khách hàng có xu hướng chọn những khu đô thị đã có công trình hiện hữu, diện mạo rõ nét với sản phẩm và tiện ích hoàn chỉnh.
Novaland, Vingroup, Him Lam, Becamex…. Cùng đầu tư vào nhà ở xã hội, đang tạo nên bức tranh đa màu sắc cho phân khúc BĐS này. Trong đó, một số doanh nghiệp đã theo đuổi dòng sản phẩm giá mềm nhiều năm trước và ghi dấu bằng loạt dự án “sáng đèn” tại thị trường phía Nam.
Giữa dòng “siết” vay với bất động sản để rà soát công nợ, đánh giá rủi ro của một số ngân hàng, thì các dự án BĐS do các chủ đầu tư uy tín phát triển vẫn được vay bình thường, thậm chí nhận được nhiều lời đề nghị vay vốn từ các ngân hàng.